Bể thủy sinh nano hạng 05 EAPLC 2017
Đây là bể đạt hạng 05 thể loại bể nano trong cuộc thi EAPLC năm 2017. Chi tiết được tác giả MATRA chia sẻ trên diễn đàn thủy sinh của Hungary (http://akvakertesz.hu).
Đây là bể đạt hạng 05 thể loại bể nano trong cuộc thi EAPLC năm 2017. Chi tiết được tác giả MATRA chia sẻ trên diễn đàn thủy sinh của Hungary (http://akvakertesz.hu).
Thành viên Nuno M. – diễn đàn UKAPS có một buổi hội thảo tại cửa hàng cá đĩa A Casa dos Discus. Tại đây tác giả đã setup một bể thủy sinh 60cm, lựa chọn cây cắt cắm có màu sắc tương phản ở hậu cảnh.
Kích thước bể thủy sinh thông thường có chiều cao bằng một nửa chiều dài, đối với những bể chiều cao khiêm tốn (cụ thể là chiều cao bằng một phần ba chiều dài) sẽ phù hợp hơn với những bố cục không tập trung nhiều vào cây cắt cắm. Bể với kích thước này dễ dàng đạt được mức độ ánh sáng mạnh so với những bể có kích thước phổ thông.
Không phải là một bố cục hoành tráng, cầu kỳ như thường lệ, tác phẩm chỉ được hình thành nên từ lũa, rêu, ráy và sỏi trải nền. Đây thực sự là một món đồ trang trí hữu ích cho căn phòng của chủ nhân, là lựa chọn hợp lý cho những người đơn giản, không thích cầu kỳ.
Bể thủy sinh bố cục rừng luôn dành được sự ưu ái nhất định của người chơi, dù là người mới hay người cũ. Sự phong phú, mềm mại trong loại cây trồng đòi hỏi sự chăm sóc rất chu đáo cũng như khả năng sáng tạo bố cục tốt để tất cả cùng được tỏa sáng. Bài viết này chúng ta sẽ cùng ngắm “khu rừng” của Luís Cardoso trong bể thủy sinh 120cm của anh.
Chúng ta chắc hẳn ít nhiều đã nghe nói đến thủy sinh phong cách Hà Lan với sự xuất hiện của rất nhiều các loại cây rực rỡ sắc màu được chăm sóc cẩn thận với từng khóm, cụm được quy hoạch rõ ràng. Tuy nhiên, để theo được những niêm luật chặt chẽ của trường phái Hà Lan chính tông thì không phải ai cũng có thể làm được.
Đây là phiên bản thứ hai của hồ 60cm mà thành viên Luís Cardoso – diễn đàn UKAPS.org sẽ giới thiệu với chúng ta. So với phiên bản đầu tiên, tác phẩm lần này hoàn toàn nổi trội hơn cả về bố cục, cách chọn cây cũng như kỹ năng chăm trồng của tác giả.
Lấy bối cảnh một cây cầu bằng rễ cây ở vùng Meghalaya (Ấn Độ), tác giả Hamza Syed đã đưa kỳ quan này vào trong bể thủy sinh của mình. Quá trình hình thành của bể có rất nhiều điều thú vị chúng ta cần học hỏi.
Người chơi thủy sinh hiện nay dường như đang mải mê với các bố cục mô phỏng cảnh cạn hoành tráng. Từ rừng núi hùng vĩ tới sông suối uốn lượn mà quên đi những bố cục cơ bản thuở ban đầu nhưng vẫn giữ được những nét đẹp riêng.
Lại một tác phẩm khác của Philipp Tauchmann mà bouaqua muốn giới thiệu tới các bạn. Theo dõi quá trình hình thành của các phẩm mỗi chúng ta đều có thể rút ra một chút kinh nghiệm nào đó cho bản thân, dù ít hay nhiều.
Cùng xem quá trình setup hồ thủy sinh 60 x 45 x 45 (121L) của tác giả Philipp Tauchman với bộ sản phẩm thủy sinh JBL. Một hồ thủy sinh không phô trương về kỹ thuật hay bố cục mà vẫn sở hữu những nét tự nhiên rất giá trị. Những bước thực hiện của tác giả bài bản và rất đáng học hỏi, thể hiện thái độ nghiêm túc đối với nghệ thuật chơi.